Dòng tiếp hiện
…, giúp đỡ cho dòng chuyên tu có thực phẩm sống hằng ngày ăn một bữa để thực hiện chiều sâu của Phật pháp.
Gợi ý
-
Dòng chuyên tu
các tu sĩ đang tu hành chưa xong, chỉ lo chuyên tu, sống hằng ngày ăn một bữa để thực hiện chiều sâu của Phật pháp.
-
Dòng Thánh
là quả Tu Đà Hoàn tương ưng với quả Sơ Thiền ly dục ly ác pháp.
-
Kiến hòa đồng giải
là có những ý kiến hay kiến giải nào trong sự tu tập có kết quả tốt, hay thì nên đem ra cùng nhau học tập.
-
Muốn được Ý hòa đồng duyệt
thì người tu sĩ cũng như người cư sĩ phải giữ ý tứ mỗi khi nêu lên ý kiến nào của mình để mọi người cùng nhau duyệt và bàn bạc cẩn thận trước khi áp dụng vào cuộc sống tập thể, chỉ khi nào ý kiến đó được tập...
-
Tịnh chỉ âm thanh, ly “động’’
tức là diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền. Bởi vì khi nhập Nhị Thiền thì sáu căn ngưng hoạt động (Sáu căn là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý). Diệt tầm tứ tức là diệt ý căn. Ý căn là một căn trong nhóm sáu căn. Nên ý căn diệt...
-
An trú bất động tâm
không tác ý một tướng nào cả thì mới được gọi là an trú bất động tâm (nội không), mới đạt được chỗ ly dục ly ác pháp hoàn toàn, mới viễn ly trọn vẹn các ác pháp đang tác động trong giai đoạn tu tập thứ nhất, thứ nhì...
-
Không được thọ dụng thịt động vật
khi thấy, nghe và nghi: “thấy” thực phẩm của người Phật tử cúng dường có thịt chúng sanh thì không được ăn; “nghe” người khác nói trong thực phẩm đó có thịt chúng sanh thì không được ăn; tâm sanh “nghi ngờ” thực phẩm này có thịt chúng sanh vì...
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Muốn nhập bất động tâm định
hành giả phải sống đúng giới đức và giới hạnh của đạo Phật. Người mới nhập Bất Động Tâm Định, chỉ làm chủ được đời sống (sanh y), chứ chưa làm chủ được thân, có nghĩa là chưa làm chủ sanh, già, bệnh, chưa làm chủ sự chết được, phải...
-
Thân hòa đồng trụ
là thân luôn luôn sống chung với mọi người bằng cách hòa đồng từ cách thức ăn uống, ngồi nằm đều phải giống nhau. Còn mặc thì những áo quần đều phải mặc giống nhau. Tu sĩ Việt Nam không nên chịu ảnh hưởng ăn mặc y áo theo kiểu...
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Tu tập hành động Thân Hành
là Tỉnh Thức trong Thân Hành, Ý tứ cẩn thận mỗi hành động của thân. Muốn được tỉnh thức trong Thân Hành thì nên tu tập 19 đề mục Hơi thở trong pháp môn Định Niệm Hơi Thở, vì pháp môn Định Niệm Hơi Thở đã dạy phương pháp tu...
-
Thân tâm ở trạng thái bất động tâm
là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vô tướng tâm định, hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm lúc bấy giờ hoàn toàn không có dục lậu, hữu lậu và vô...
-
Dự tính làm phước lành (hành), dự tính làm phi phước lành (hành), dự tính làm bất động lành (hành)
một người tu sĩ còn bị vô minh chi phối làm việc thiện thì tâm (thức của người ấy)hướng về việc thiện, chớ không thể hướng về giải thoát được, cũng như dự tính làm phi phước lành làm một việc bất thiện thì tâm (thức của người ấy) hướng...
-
Bất động tâm
Đức Phật đã xác định: “Mục đích của Đạo Ta không phải chỗ giới luật, không phải chỗ thiền định, không phải chỗ trí tuệ, không phải chỗ thần thông, v.v... mà chỗ bất động tâm”.
-
Bất động tâm định
là loại thiền định giải thoát tâm hoàn toàn, sống trong trạng thái Niết bàn của chư Phật mười phương, do ly dục ly ác pháp, hay nói một cách khác hơn bất động tâm định là tâm không phóng đật, một quá trình tu tập bằng một cuộc sống...
-
Giới hòa đồng tu
là phải biết lấy đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình khổ người và tất cả chúng sinh mà hòa hợp sống với nhau. Có nghĩa là mọi người chỉ cần lấy giới luật mà sống thì sẽ có sự hòa hợp với nhau.
-
Hành động có đạo đức
là những hành động không xảy ra sự đau khổ cho mình, cho người và cho tất cả muôn loài chúng sanh.
-
Hành động đạo đức nhân quả
có nghĩa là mình muốn được an vui hạnh phúc thì không nên làm những điều ác, những điều làm khổ mình, khổ người và khổ muôn loài chúng sanh, nếu làm những điều ác khổ mình, khổ người, dù có cầu Thánh, Thần, chư Phật, chư Bồ Tát gia...
-
Hành động Nghiệp lực
theo nhân quả do duyên vô minh biến ra hành động tạo ra thức, từ thức mới có danh sắc (thân tứ đại và tưởng), có tứ đại mới có hành động nghiệp lực. Nghiệp lực cũng giống như đứa con của chúng ta sanh ra, tạo ra, rồi đứa...